z-lib z-lib singlelogin official z lib domain
trung tâm dữ liệu
Công Nghệ Mới Công Nghệ Số

Những trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn hoạt động

6 phút, 1 giây để đọc.

Nếu bạn đang kinh doanh dịch vụ trung tâm dữ liệu và không quen với các điểm chuẩn của trung tâm dữ liệu của Uptime Institute, bạn có thể chưa sẵn sàng tư vấn về cơ sở hạ tầng trung tâm dữ liệu tốt nhất. Tiêu chuẩn “Tier” của họ được sử dụng để tổ chức và phân loại các trung tâm dữ liệu tốt nhất từ ​​các trung tâm dữ liệu lớn trên thế giới, tiêu chuẩn này đã được cải thiện trong 20 năm qua. Nhưng chính xác thì tiêu chuẩn Tier của trung tâm dữ liệu là gì? tại sao họ quan trọng đến vậy?

Hãy truy cập cuocsongth.com để cùng với chúng tôi cập nhật nhưng tin tức về công nghệ mới nhé !

Hệ thống tiêu chuẩn theo trung tâm dữ liệu là gì?

Các tiêu chuẩn của trung tâm dữ liệu tồn tại để đánh giá chất lượng; và độ tin cậy của khả năng lưu trữ máy chủ của trung tâm dữ liệu. Viện Uptime sử dụng hệ thống xếp hạng bốn tầng. Có phần bí ẩn làm chuẩn để xác định độ tin cậy của trung tâm dữ liệu. Hệ thống xếp hạng độc quyền này bắt đầu với các trung tâm dữ liệu Cấp I. Là các kho chứa năng lượng và kết thúc với các trung tâm dữ liệu Cấp IV. Cung cấp năng lượng dự phòng 2N và làm mát cùng với đảm bảo thời gian hoạt động 99,99%.

dữ liệu

Trung tâm dữ liệu Tier III có thể bảo trì cùng lúc; cho phép mọi hoạt động bảo trì theo kế hoạch của hệ thống điện. Và làm mát diễn ra mà không làm gián đoạn hoạt động của các máy chủ. Và thiết bị phần cứng đặt trong trung tâm dữ liệu. Về mặt dự phòng, Tier III cung cấp mức sẵn sàng N+1. 

Bất kỳ hoạt động ngoài kế hoạch nào như lỗi vận hành; hoặc lỗi tự phát của các thành phần cơ sở hạ tầng. Vẫn có thể gây ra sự cố ngừng hoạt động. Nói cách khác, Tier III không hoàn toàn chống lỗi (fault tolerant). Một trung tâm dữ liệu Tier 4 có khả năng fault tolerant. Cho phép xảy ra bất kỳ sự kiện ngoài dự kiến ​​nào trong khi vẫn duy trì hoạt động. Hạ tầng Tier 4 không có những điểm thất bại đơn lẻ.

Trung tâm dữ liệu – nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu của tổ chức, doanh nghiệp

Trung tâm dữ liệu là một tòa nhà hoặc một không gian dành riêng trong tòa nhà hoặc nhóm tòa nhà. Trung tâm này có năng lực cung cấp và khả năng dự phòng cho nguồn điện. Kết nối dữ liệu, làm mát, phòng cháy chữa cháy và các thiết bị an ninh khác. Mục tiêu đảm bảo cho các hệ thống công nghệ thông tin với nhiều quy mô và cấu hình khác nhau hoạt động.

Việt Nam hiện có khoảng 27 trung tâm dữ liệu. Phân bổ tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ… với đa dạng quy mô, chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn. Chứng chỉ ở nhiều cấp độ khác nhau. Để cơ quan, doanh nghiệp có thể lựa chọn được một nhà cung cấp dịch vụ uy tín. Phù hợp với yêu cầu của mình thì việc xem xét. Đánh giá các tiêu chuẩn, chứng chỉ mà trung tâm dữ liệu hay nhà cung cấp dịch vụ đó đạt được là một tiêu chí quan trọng.

Thiết kế trung tâm dữ liệu của Giám đốc công ty Viettel

Ông Hoàng Văn Ngọc – Giám đốc công ty Viettel IDC cho biết hiện. Có hai bộ tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về thiết kế. Xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu và cũng đang được sử dụng tại Việt Nam là ANSI/TIA-942 và Uptime Institute. Dựa trên các bộ tiêu chuẩn quốc tế; Việt Nam cũng đã ban hành bộ tiêu chuẩn về trung tâm dữ liệu là TCVN 9250 (phiên bản mới nhất là TCVN 9250: 2020).

Thiết kế trung tâm dữ liệu của Giám đốc công ty Viettel

Các tiêu chuẩn này xem xét và đánh giá một cách tổng thể tất cả khía cạnh của trung tâm dữ liệu vật lý bao gồm vị trí; kiến trúc, an ninh, an toàn chống cháy, điện, cơ khí và viễn thông và được chia hai loại chính là thiết kế và xây dựng – vận hành với bốn cấp độ đánh giá tương ứng từ cấp độ (Tier/Rated) 1, 2, 3, 4

Cả hai tiêu chuẩn Uptime và TIA 942 đều được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực trung tâm dữ liệu

Nếu xét về tiêu chuẩn Uptime/TIA942 cấp độ ba về xây dựng – vận hành thì hiện tại Viettel IDC là một trong số ít đơn vị được cấp chứng chỉ ANSI/TIA – 942 Rated 3 Constructed Facilites do EPI đánh giá và cấp chứng nhận (2019). Hay HTC (ecoDC) cũng được Uptime chứng nhận đạt cấp độ 3 (Tier3) về xây dựng hạ tầng TCCF (Tier Certification of Constructed Facility, 2021).

Tiêu chuẩn hoạt động

Ngoài các tiêu chuẩn chính về thiết kế, xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu như trên. Để tăng cường chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tin và đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các tổ chức. Doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau; các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu tại Việt Nam. Đã nghiên cứu, tổ chức triển khai và được chứng nhận nhiều các tiêu chuẩn/chứng chỉ khác nhau. Có thể kể đến như: Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001), Hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISO 27001, ISO 27017). Hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001), Chứng chỉ bảo mật thanh toán (PCI DSS)…

Viettel IDC là đơn vị được cấp đầy đủ ba báo cáo về kiểm soát rủi ro SOC 1, 2, 3 Type II bởi Control Case

Viettel IDC hiện được nhiều doanh nghiệp đánh giá; là nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu có độ ổn định. Tin cậy, chất lượng hạ tầng tốt tại Việt Nam (Theo khảo sát của Dentsu Việt Nam 2020), cũng như triển khai và duy trì nhiều các tiêu chuẩn, chứng chỉ quốc tế với toàn bộ tiêu chuẩn đưa ra ở trên.

Vào tháng 5, Viettel IDC là đơn vị được cấp đầy đủ ba báo cáo về kiểm soát rủi ro SOC 1, 2, 3 Type II bởi Control Case – Công ty kiểm toán độc lập hàng đầu thế giới.

Tiêu chuẩn hoạt động

“Điều đó tiếp tục khẳng định vị trí nhà cung cấp số một. Điển hình về chất lượng, độ tin cậy và an toàn thông tin tại Việt Nam. Không dừng lại ở đó, công ty vẫn đang tiếp tục nỗ lực giành thêm nhiều chứng chỉ mới để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình, và luôn là nhà cung cấp nền tảng dẫn đầu cho chuyển đổi số quốc gia”, ông Ngọc khẳng định.

Nguồn: vnexpress.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *